- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Rối loạn kinh nguyệt /
- Thuốc chữa đau bụng kinh nào hiệu quả
Thuốc chữa đau bụng kinh nào hiệu quả
-
Cập nhật lần cuối: 03-08-2015 16:27:49
-
1.Hiện tượng đau bụng kinh
Đau bụng kinh là một hiện tượng khá phổ biến ở phái đẹp trong những ngày có chu kỳ kinh nguyệt. Thời điểm đau bụng kinh bùng phát dữ dội và thường xuyên là trong ngày “đèn đỏ” hoặc trước đó vài ngày. Tùy theo thể chất, yếu tố di truyền và cơ địa của từng người mà mức độ đau bụng kinh sẽ khác nhau: có người đau nhẹ âm ỉ trong vài giờ nhưng có người có thể đau bụng dữ dội kèm theo triệu chứng buồn nôn, tụt huyết áp,...Với mục đích làm dịu cơn đau nhanh chóng chị em thường tìm đến các loại thuốc giảm đau bán ngoài thị trường. Vậy chúng có những ưu nhược điểm gì và cần chú ý những gì khi dùng thuốc?
2.Thuốc chữa đau bụng kinh nguyệt
Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc trị đau bụng kinh nguyệt nhưng đều có đặc điểm chung nhất là làm giảm sự co thắt của các cơ của tử cung hoặc làm ức chế quá trình tổng hợp chất prostanlandin có trong cơ thể.
Bạn có thể tham khảo một số loại thuốc trị đau bụng kinh nguyệt sau:
Thuốc Mefenamic acid
Thuốc mefenamic acid là loại thuốc giảm đau không steriod.
Khi sử dụng thuốc chị em cần lưu ý: dùng thuốc cho phụ nữ trên 16 tuổi, không dùng thuốc quá 1 tuần, tác dụng phụ là gây buồn ngủ, đường tiêu hóa rối loạn, chóng mặt, da nổi mẩn, giảm lượng nước tiểu.
Người có dấu hiệu bị mất nước hoặc bị động kinh khi dùng thuốc cần chú ý và theo dõi tình trạng sức khỏe cẩn thận, không dùng đồng thời thuốc mefenamic acid với các loại thuốc khác khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ đặc biệt không dùng chung với thuốc chống đông hay aspirin. Tuyệt đối không được sử dụng thuốc cho những trường hợp phụ nữ đang mang thai, người bị viêm loét dạ dày, hen suyễn hay mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
Thuốc cataflam
Thuốc ở dạng viên nén, không steriod, thực chất cataflam là muối natri củ diclofen đùng để giảm đau chung do đau bụng kinh nguyên phát gây ra.
Lưu ý: không dùng thuốc cho những người chưa đủ 17 tuổi, không kết hợp thuốc với các loại thuốc chống đông máu như heparin, ticlopidin hay các loại thuốc chống viêm không chứa steroid, người đang bị viêm loét dạ dày tá tràng, người mắc bệnh hen, người bị suy giảm chức năng gan thận ở giai đoạn cuối,...Nếu đau bụng kinh vẫn không thuyên giảm, người bệnh cố chấp dùng thuốc với liều lượng cao bất thường trong nhiều ngày có thể dẫn tới các tác dụng phụ không mong muốn như suy thận, tăng men gan,....
Thuốc mofen 400mg
Đây là loại thuốc đa tác dụng vừa giảm đau vừa có thể chống viêm và hạ sốt, cũng giống như 2 loại thuốc trên, mofen không có cấu trúc steriod.
Lưu ý: nếu chị em quá lạm dụng thuốc có thể gây ra các triệu chứng nguy hiểm như suy giảm trí nhớ, rối loạn chức năng tiêu hóa, mẩn ngứa nổi mề đay, buồn nôn,....Ngoài ra, không được dùng chung thuốc với các loại thuốc trị lợi tiểu, chống đông, người suy thận, phụ nữ có mang bầu, người bị lupus ban đỏ hệ thống,...
Thuốc Hyoscinum
Tác dụng chính của thuốc làm giảm cơ thắt và giãn cơ dựa trên cơ chế giảm liệt giao cảm.
Lưu ý: nghiêm cấm sử dụng thuốc với người mắc bệnh glaucoma, người bị hẹp môn vị hoặc bị rối loạn niệu đạo tuyến tiền liệt. Sử dụng thuốc người bệnh có thể đối mặt với nguy cơ da miệng bị khô rát, tim đập nhanh, đi tiểu bí.
Lời khuyên của bác sĩ khi sử dụng thuốc chữa đau bụng kinh nguyệt
Vì thuốc đau bụng kinh nếu dùng không đúng trường hợp, sử dụng thuốc không đúng cách, hoặc kết hợp với các loại thuốc chống chỉ định sẽ gây ra nhiều hậu quả khó lường, do đó trước khi lựa chọn thuốc trị đau bụng kinh nguyệt hiệu quả nhất đối với trường chị em cần có sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa.
Bên cạnh sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh, chị em có thể áp dụng phương pháp chườm nước ấm áp kết hợp với chế độ dinh dưỡng nghỉ ngơi hợp lý cũng mang lại hiệu quả tốt.
Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh về thuốc chữa đau bụng kinh. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ theo số đường dây nóng 0395456294 để được các chuyên gia tư vấn và hỗ trợ miễn phí.
>> Hướng dẫn trên chỉ mang tính chất tham khảo. Phòng khám không chịu trách nhiệm nếu bệnh nhân tự ý dùng thuốc khi không có sự hướng dẫn của bác sĩ
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bị chậm kinh có ảnh hưởng gì không?
Chậm kinh có ảnh hưởng gì không là câu hỏi chúng tôi nhận được nhiều nhất từ các chị em thời gian gần đây. Để giúp chị em có hiểu rõ hơn về tình trạng chậm kinh nguyệt chúng tôi xin chia...Xem chi tiết
-
Biện pháp trị đau bụng kinh dại dột của nữ giới
Đau bụng kinh(hay còn gọi là thống kinh) là triệu chứng thường kèm theo khi đến kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Vì nó rất phổ biến và thường gặp ở những bạn gái trong độ tuổi dậy thì...Xem chi tiết
-
Mẹo chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ được hình thành do một chuỗi các hoạt động sinh lý của nhiều cơ quan sinh sản. Vì vậy việc chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt lâm sàng hoàn toàn có thể thực...Xem chi tiết
-
Cẩn trọng khi đấm lưng vào ngày đèn đỏ
Cứ mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt bạn lại phải dùng tay đấm lưng để làm giảm cảm giác đau mỏi. Tuy nhiên đây lại không phải là giải pháp hay giúp bạn vượt qua những ngày đèn đỏ an...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có ảnh hưởng gì không?
"Chào bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh, cháu năm nay 18 tuổi, bắt đầu có kinh từ năm 14 tuổi và có chu kỳ kinh nguyệt ngắn (một vòng kinh chỉ kéo dài từ 19 – 21ngày). Cháu nghe nói chu kỳ kinh...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao lâu là bình thường
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 28 ngày là chu kình nguyệt bình thường và lý tưởng nhất của phụ nữ. Tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ lại thường xuyên biến động, bởi nó còn phụ thuộc vào...Xem chi tiết