- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Rối loạn kinh nguyệt /
- Làm sao để có kinh nguyệt?
Làm sao để có kinh nguyệt?
-
Cập nhật lần cuối: 13-08-2015 16:06:19
-
Chào bác sĩ, cháu năm nay tuy đã qua 18 tuổi nhưng vẫn không có kinh như bạn bè trang lứa khác. Cháu lo lắm, không biết làm sao để có kinh nguyệt nữa, vì cháu nghe nói không có kinh thì sau này sẽ không sinh được con. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu cảm ơn
( Thu Trang – Đà Nẵng)
Cháu Thu Trang thân mến, kinh nguyệt đối với người phụ nữ rất quan trọng, nó là yếu tố để khẳng định hệ sinh sản của cháu có hoạt động bình thường không. Đáng lẽ, ở tuổi 18 cháu đã có thể có một chu kỳ kinh nguyệt khá ổn định rồi nhưng cháu thậm chí còn chưa có kinh thì đây là triệu chứng bất thường của cơ thể. Để tìm ra biện pháp cải thiện tình trạng này, trước tiên cháu phải tìm không có kinh nguyệt có xuất phát từ đâu.
1.Nguyên nhân không có kinh nguyệt
Theo các bác sĩ hiện tượng không có kinh nguyệt được chia làm 2 loại chính như sau:
- Vô kinh nguyên phát: là trường hợp bạn gái đã đủ 18 tuổi những vẫn không thấy kinh nguyệt. Nguyên nhân là do hệ sinh sản bị khuyết thiếu hay có vấn đề từ khi còn bé như: không có buồng tử cung, không có âm đạo, màng trinh bị thủng, âm đạo có vách ngăn, teo buồng buồng trứng, enzym của tuyến sinh dục bị rối loạn bẩm sinh.
- Vô kinh thứ phát: là trường hợp chị em bị trước đó đã có kinh rồi nhưng đột ngột bị mất kinh 3 hoặc 6 tháng. Nguyên nhân có thể xuất phát từ tình trạng nạo phá thai không an toàn, bị lao sinh dục khiến buồng tử cung bị viêm dính, tiền mãn kinh, suy giảm chức năng buồng trứng, vú sữa tiết liên tục, buồng trứng có khối u,....
2.Làm sao để có kinh nguyệt
Bạn Thu Trang thân mến, với câu hỏi làm sao để có kinh nguyệt?theo nguyên nhân ở trên thì rất có thể cháu không có kinh nguyệt khi đã qua 18 là vô kinh nguyên phát. Vì thế để khắc phục tình trạng vô kinh này, cháu cần đi kiểm tra và khám sức khỏe tại các trung tâm phụ khoa uy tín nhé.
Ngoài ra, phụ nữ bị vô kinh, không có kinh nguyệt kéo dài đến vài tháng thì cách điều trị nhanh chóng và tốt nhất là xác định được nguyên nhân gây bệnh, từ đó tìm ra hướng xử lý kịp thời tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản.
Vận động cơ thể mỗi ngày bằng cách tập thể dục vì những chị em phụ nữ không hoạt động thể chất hoặc có cường độ hoạt động mạnh cũng có thể phải đối mặt với ngu cơ bị vô kinh.
Thay đổi chế độ ăn, đảm bảo lượng calo được nạp vào cơ thể là vừa đủ không nên quá thừa hoặc quá thiếu đồng thời phải cân bằng các chất dinh dưỡng không nên ăn duy nhất một loại thực phẩm.
Chị em nên biết cách dung hòa các yếu tố sảy ra trong cuộc sốn, tránh để chồng chéo để giải tỏa áp lực tình thần, tránh căng thẳng.
Duy trì một lối sống lành mạnh, không lạm dụng thuốc, nếu cần thiết bạn có thể nhờ sự trợ giúp của các bác sĩ kiểm tra và kê thuốc hỗ trợ.
Tại Phòng Khám Đa Khoa Hưng Thịnh đang sử dụng liệu pháp liên hợp 4 bước đang là phương án an toàn, hiệu quả nhất hiện nay với khả năng điều hòa kinh nguyêt có mọi trường hợp, trong đó có vô kinh nguyên phát và vô kinh thứ phát. Với đội ngũ y bác sĩ hùng hậu cùng sự trợ giúp của các trang thiết bị hiện đại, luôn luôn theo đuổi nhưng xu hướng, kỹ thuật mới nhất của thế giới, chắn chắn bạn sẽ hài lòng với dịch vụ khám và chữa bệnh của chúng tôi.
Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh về vấn đề làm sao để có kinh nguyệt. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ theo số hotline 0395456294 để được các chuyên gia tư vấn và giải đáp miễn phí hoặc địa chỉ số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bị chậm kinh có ảnh hưởng gì không?
Chậm kinh có ảnh hưởng gì không là câu hỏi chúng tôi nhận được nhiều nhất từ các chị em thời gian gần đây. Để giúp chị em có hiểu rõ hơn về tình trạng chậm kinh nguyệt chúng tôi xin chia...Xem chi tiết
-
Biện pháp trị đau bụng kinh dại dột của nữ giới
Đau bụng kinh(hay còn gọi là thống kinh) là triệu chứng thường kèm theo khi đến kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Vì nó rất phổ biến và thường gặp ở những bạn gái trong độ tuổi dậy thì...Xem chi tiết
-
Mẹo chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ được hình thành do một chuỗi các hoạt động sinh lý của nhiều cơ quan sinh sản. Vì vậy việc chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt lâm sàng hoàn toàn có thể thực...Xem chi tiết
-
Cẩn trọng khi đấm lưng vào ngày đèn đỏ
Cứ mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt bạn lại phải dùng tay đấm lưng để làm giảm cảm giác đau mỏi. Tuy nhiên đây lại không phải là giải pháp hay giúp bạn vượt qua những ngày đèn đỏ an...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có ảnh hưởng gì không?
"Chào bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh, cháu năm nay 18 tuổi, bắt đầu có kinh từ năm 14 tuổi và có chu kỳ kinh nguyệt ngắn (một vòng kinh chỉ kéo dài từ 19 – 21ngày). Cháu nghe nói chu kỳ kinh...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao lâu là bình thường
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 28 ngày là chu kình nguyệt bình thường và lý tưởng nhất của phụ nữ. Tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ lại thường xuyên biến động, bởi nó còn phụ thuộc vào...Xem chi tiết