- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Rối loạn kinh nguyệt /
- Kinh nguyệt phụ nữ vào ngày nào?
Kinh nguyệt phụ nữ vào ngày nào?
-
Cập nhật lần cuối: 23-08-2015 13:50:30
-
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý rất tự nhiên của phụ nữ, tuy vậy có không ít bạn gái gọi điện thoại cho chúng tôi thắc mắc “kinh nguyệt phụ nữ vào ngày nào” đây cũng là cậu hỏi của đa phần chị em phụ nữ muốn tìm hiểu thêm thời gian kinh nguyệt của phụ nữ và ngày hành kinh. Để giải đáp các vấn đề xoay quanh hiện tượng kinh nguyệt, các bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh xin chia sẻ một số thông tin cơ bản qua bài viết sau
Kinh nguyệt của phụ nữ vào ngày nào
Thời gian kinh nguyệt của phụ nữ sẽ bắt đầu từ lứa tuổi dậy thì đến hết thì mãn kinh. Theo số liệu thống kê mới nhất thì trong suốt cả cuộc đời của một người phụ nữ sẽ có từ 400 – 500 trứng rụng và có khả năng thụ thai.
Kinh nguyệt của phụ nữ là hiện tượng sinh lý bình thường. Máu kinh thực chất đầy tổ hợp của máu, nội mạc tử cùng dịch nhầy của cổ tử cung mà thành. Ở phụ nữ trưởng thành, kinh nguyệt có tính chu kỳ và được lặp đi lặp lại thành một vòng tuần hoàn, ở mỗi chu kỳ kinh nguyệt sẽ có vài ngày kinh nguyệt.
Dưới đây là cách tính thời gian kinh nguyệt theo một chu kỳ mà chị em có thể tham khảo:
Ngày 1 – 5: thời kỳ đèn đỏ
Đây là thời điểm máu kinh xuất hiện do hiện tượng bong chóc các mảnh nội mạc tử trên thành tử cung. Khi kỳ nguyệt san bắt đầu cũng là thời điểm kết thúc các triệu chứng tiền kinh nguyệt, đồng thời 2 nội tiết tố chính là estrogen và progesterone đều giảm, mụn trên da mặt cũng lặn dần.
Tuy nhiên ở trong thời kỳ này bạn gái có thể gặp phải một số vấn đề khá nghiêm trọng như đau bụng dưới, cơ thể nhức nhối khó chịu, cơ thể phản ứng chậm chạp, mất tập, dễ bị chấn động tâm lý, hay nổi nóng. Nguyên nhân là do hormone sinh dục nữ giảm nhưng lượng prostaglandin tăng lên. Ở một vài trường hợp đặc biệt chị em còn có thể triệu chứng buồn nôn, khó tiêu, đau nhức....
Ngày 16 – 13: thời kỳ dễ chịu thoải mái nhất
Vào thời kỳ này, trứng bắt đầu gia tăng hoạt động sản xuất hormone estrogen làm gia tăng số lượng mô tế bào ở thành tử cung khiến chúng dày lên. Cùng lúc đó, các kích tố hormone sinh dục nữ bắt đầu di chuyển trong tuyến nội tiết, thông qua máu vào buồng trứng.
Hiện tượng estrogen tăng lên sẽ kích thích quá trình sản sinh ra 2 chất hóa học là serotonin và dopamine từ đại não có tác dụng làm tinh thần thoải mái, thúc đẩy quá trình lưu thông ký huyết đồng thời giúp cơ thể hấp thụ glucose được tốt hơn.
Ngày 14-15: khả năng thụ thai cao
Sau những ngày tinh thần phấn chấn, thoải mái, quá trình trao đổi chất tốt thì chu kỳ kinh nguyệt sẽ chuyển sang giai đoạn mới. Bắt đầu từ ngày 14, lượng estroges giảm, trứng sau khi phát triển chín và rụng sẽ được đưa vào ống dẫn trứng. Tại đây, trứng có khả năng sống từ 12 – 24h và đây là thời điểm chị em dễ thụ thai nhất khi có quan hệ tình dục.
Trong những ngày này chị em nên hết sức cẩn trọng, không nên vận động quá nhiều nhé vì theo nghiên cứu thời gian này cũng là lúc các khớp gối của chị em trở nên lỏng lẽo, dây chằng chéo dễ bị đứt hơn.
Ngày 16 – 28 các tiệu chứng tiền kinh nguyệt quay trở lại
Trong khoảng thời gian này, các triệu chứng căng thẳng, rối loạn tiền kinh nguyệt ở chị em lại bắt đầu quay trở lại. Càng đến ngày kinh nguyệt, thì sự bất ổn về tâm trạng, cơ thể mệt mỏi, thèm ăn, mặt bị sưng, đau nhức càng nặng hơn. Nguyên nhân được cho là hormone sinh dục nữ giảm dần.
Lưu ý
Ở mỗi người phụ nữ, sẽ có thời gian kinh nguyệt khác nhau, có người chậm có người nhanh, ở một số trường hợp bị mất kinh đến 3 tháng thậm chí là 6 tháng. Ở những trường hợp này, bạn gái nên đi khám và kiểm tra sức khỏe để điều hòa lại kinh nguyệt của mình đồng thời tìm ra nguyên nhân để giải quyết triệt để các khúc mắc tồn tại trong chu kỳ kinh nguyệt. Một người phụ nữ có sức khỏe sinh sản tốt là người có ngày hành kinh từ 28 – 30 ngày, kỳ nguyệt san là 3 – 5 ngày, lượng máu kinh bị mất đi là 40 – 80ml, máu kinh có màu đỏ sẫm hoặc loãng.
Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ phụ khoa Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh về vấn đề kinh nguyệt phụ nữ vào ngày nào. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ theo số hotline 0395456294 để được các chuyên gia tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bị chậm kinh có ảnh hưởng gì không?
Chậm kinh có ảnh hưởng gì không là câu hỏi chúng tôi nhận được nhiều nhất từ các chị em thời gian gần đây. Để giúp chị em có hiểu rõ hơn về tình trạng chậm kinh nguyệt chúng tôi xin chia...Xem chi tiết
-
Biện pháp trị đau bụng kinh dại dột của nữ giới
Đau bụng kinh(hay còn gọi là thống kinh) là triệu chứng thường kèm theo khi đến kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Vì nó rất phổ biến và thường gặp ở những bạn gái trong độ tuổi dậy thì...Xem chi tiết
-
Mẹo chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ được hình thành do một chuỗi các hoạt động sinh lý của nhiều cơ quan sinh sản. Vì vậy việc chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt lâm sàng hoàn toàn có thể thực...Xem chi tiết
-
Cẩn trọng khi đấm lưng vào ngày đèn đỏ
Cứ mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt bạn lại phải dùng tay đấm lưng để làm giảm cảm giác đau mỏi. Tuy nhiên đây lại không phải là giải pháp hay giúp bạn vượt qua những ngày đèn đỏ an...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có ảnh hưởng gì không?
"Chào bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh, cháu năm nay 18 tuổi, bắt đầu có kinh từ năm 14 tuổi và có chu kỳ kinh nguyệt ngắn (một vòng kinh chỉ kéo dài từ 19 – 21ngày). Cháu nghe nói chu kỳ kinh...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao lâu là bình thường
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 28 ngày là chu kình nguyệt bình thường và lý tưởng nhất của phụ nữ. Tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ lại thường xuyên biến động, bởi nó còn phụ thuộc vào...Xem chi tiết