- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Rối loạn kinh nguyệt /
- Chậm kinh có sao không?
Chậm kinh có sao không?
-
Cập nhật lần cuối: 20-11-2015 10:00:46
-
Em tên Nga là sinh viên năm nhất đại học, em mong bác sĩ tư vấn giúp em hiện tượng tượng bị chậm kinh có sao không? vì trước đó em có quan hệ với bạn trai 3 lần, hai lần đầu chúng em có sử dụng bao cao su nhưng đến lần thứ 3, anh ấy muốn tăng cảm giác nên chúng em không sử dụng bao cao su nữa, nhưng lần đó anh chỉ xuất tinh bên ngoài. Và sau lần quan hệ ấy thì tháng này em bị chậm kinh đến hơn 10 ngày, em cũng có dùng que thử thai kiểm tra, kết quả là âm tính nhưng em vẫn rất lo sợ, mong bác sĩ phản hồi sớm giúp em.
Bạn Nga thân mến
Chúng tôi rất vui vì bạn đã tính nhiệm và gửi câu hỏi về Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh và sau đây các bác sĩ xin trả lời thắc mắc của bạn như sau:
Chậm kinh có làm sao không?
Chậm kinh nguyệt là một hiện tượng thường gặp ở đa số chị em phụ nữ, có rất nhiều yếu tố từ trong đời sống hàng ngày đến lý do nguy hiểm từ các bộ phận bên trong như:
-Tâm lý bất ổn trước ngày hành kinh: Đây là nguyên nhân được các chuyên gia đánh giá là phổ biến trong cuốc sống hiện đại ngày nay. Tâm lý căng thẳng, áp lực lao động và học tập quá lớn, tình thần không thoải mái,...đều có thể khiến lượng hooc môn tuyến yên bị suy giảm làm trứng không thể phóng noãn như các chu kỳ bình thường và mất kinh.
-Lịch sinh hoạt thất thường: Nếu bạn làm học tập và làm việc bất kể ngày hay đêm, các thói quen ăn uống, vệ sinh nghỉ ngơi bị đảo lộn trong nhiều ngày cũng sẽ làm cho chu kỳ kinh nguyệt bị xáo trộn không ít dẫn đến trễ kinh.
-Tác dụng phụ của thuốc: Dù bạn có đưa bất kỳ loại thuốc nào trong cơ thể trong thời gian dài, cũng đều có tác dụng không tốt đến chu kỳ kinh nguyệt.
-Trọng lượng cơ thể quá gầy hoặc quá béo: Thừa cân hoặc thiếu cân sẽ làm làm cho lượng hooc môn trong cơ thể bị thay đổi. Vì vậy nếu bạn có chế đột tăng hoặc giảm cân khoa học thì bạn sẽ nhanh chóng tìm được chu kỳ kinh nguyệt ổn định.
-Bệnh lý: các bệnh về máu và một số bệnh phụ khoa nguy hiểm như: viêm lộ tuyến cổ tử cung, u xơ tử cung, tắc sính vòi trứng, viêm âm đạo,...
-Chất kích thích: Đã có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh các chất kích thích có trong rượu bia, thuốc lá có thể làm nội tiết tố từ đó làm trễ kinh.
-Mang thai: lúc trứng được thụ tinh cũng là lúc kinh nguyệt tạm dừng trong một thời gian.
Lời khuyên từ bác sĩ
Bạn Nga thân mến dù bạn có kiểm tra bằng que thử thì bạn cũng không nên loại trừ khả năng bạn mang thai vì trong thư bạn có chia sẻ với chúng tôi: trễ kinh hơn 10 ngày nhưng trước đó bạn có quan hệ tình dục không an toàn. Bởi bạn nam dù không xuất tinh bên trong nhưng tinh dịch vẫn có thể bị rỉ ra trong quá trình giao hợp, tinh trùng sẽ theo con đường âm đạo tìm đến trứng để thụ tinh. Để biết kết quả chính xác nhất và cũng để bảo vệ sự an toàn tránh những hệ quả không đáng có sau này bạn nên đi xét nghiệm máu và siêu âm ngay nhé.
Nhưng nếu không phải mang thai thì khả năng là bạn đang bị rối loạn kinh nguyệt. Để biết chắc chắn rối loạn kinh nguyệt là do đâu, chúng tôi khuyên bạn nên đến các trung tâm cơ sở y tế để thăm khám và kiểm tra phụ khoa vì xem bên trong cơ thể có điểm nào bất ổn khác lạ không, nếu có cần phải được điều trị càng sớm càng tốt, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản và hạnh phúc sau này.
Trên đây là những giải đáp của các bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh về câu hỏi chậm kinh có sao không hay câu hỏi bị chậm kinh có ảnh hưởng gì không. Mọi thắc mắc xin gọi ngay tới số đường dây nóng 0395456294 hoạc nhấp chuột vào ô tư vấn để được các chuyên hỗ trợ và đặt lịch hẹn khám.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bị chậm kinh có ảnh hưởng gì không?
Chậm kinh có ảnh hưởng gì không là câu hỏi chúng tôi nhận được nhiều nhất từ các chị em thời gian gần đây. Để giúp chị em có hiểu rõ hơn về tình trạng chậm kinh nguyệt chúng tôi xin chia...Xem chi tiết
-
Biện pháp trị đau bụng kinh dại dột của nữ giới
Đau bụng kinh(hay còn gọi là thống kinh) là triệu chứng thường kèm theo khi đến kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Vì nó rất phổ biến và thường gặp ở những bạn gái trong độ tuổi dậy thì...Xem chi tiết
-
Mẹo chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ được hình thành do một chuỗi các hoạt động sinh lý của nhiều cơ quan sinh sản. Vì vậy việc chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt lâm sàng hoàn toàn có thể thực...Xem chi tiết
-
Cẩn trọng khi đấm lưng vào ngày đèn đỏ
Cứ mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt bạn lại phải dùng tay đấm lưng để làm giảm cảm giác đau mỏi. Tuy nhiên đây lại không phải là giải pháp hay giúp bạn vượt qua những ngày đèn đỏ an...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có ảnh hưởng gì không?
"Chào bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh, cháu năm nay 18 tuổi, bắt đầu có kinh từ năm 14 tuổi và có chu kỳ kinh nguyệt ngắn (một vòng kinh chỉ kéo dài từ 19 – 21ngày). Cháu nghe nói chu kỳ kinh...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao lâu là bình thường
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 28 ngày là chu kình nguyệt bình thường và lý tưởng nhất của phụ nữ. Tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ lại thường xuyên biến động, bởi nó còn phụ thuộc vào...Xem chi tiết