- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Rối loạn kinh nguyệt /
- Chậm kinh 2 ngày có sao không?
Chậm kinh 2 ngày có sao không?
-
Cập nhật lần cuối: 11-08-2015 09:03:10
-
Chậm kinh 2 ngày có sao không?, vì ngày trước chu kỳ kinh nguyệt của em có dài hơn so với mức trung bình của chị em là 34 – 35 ngày nhưng lại rất ổn định. Tuy nhiên, đến tháng này, dù đã qua 2 ngày nhưng em vẫn chưa có kinh nguyệt, nên hiện tại em đang rất hoang mang.
(Hà, 23 tuổi – Đan Phượng)
Chào bạn Hà
Lời đầu tiên, chúng tôi cảm ơn bạn Hà đã tín nhiệm và gửi câu hỏi về cho Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh, các bác sĩ xin trả lời thắc mắc của bạn Hà như sau:
Bạn có chia sẻ với chúng tôi là đã có gia đình nhưng chúng tôi không biết bạn có dùng thuốc tránh thai hay mỗi lần quan hệ chồng bạn có sử dụng biệp pháp an toàn là dùng bao cao su hay không. Nên có thể trong trường hợp này chậm kinh 2 ngày là do mang thai nhưng để kiểm tra thì bạn cần phải theo dõi thêm từ 5 – 10 ngày nữa nhé, vì thời gian 2 ngày là quá ít để que thử thai phân biệt dấu hiệu mang thai.
Bạn hãy nhớ lại xem, có phải sắp đến kỳ nguyệt san bạn gặp phải cú sốc tâm lý nào không? hay bạn đang quá căng thẳng và áp lực về một vấn đề nào đó? tất cả sự bất thường của tâm lý đều có thể là nguyên có khiến chu kỳ kinh nguyệt của bạn trở nên khó chiều, thay đổi tính nết ngay lập tức. Và để khắc phục được tình trạng này rất đơn giản, bạn chỉ cần biết cách giải tỏa, cân bằng cảm xúc thì kinh nguyệt sẽ nhanh chóng xuất hiện sau thời gian bị chậm trễ khó hiểu.
Nếu bạn đang sử dụng một trong số các loại thuốc như: thuốc chống đông, thuốc điều trị bệnh tim mạch, cao huyết áp hay thuốc dành cho người bị bệnh tiểu được hoặc thuốc tránh thai trong nhiều tháng thì chậm kinh nguyệt 2 ngày cũng là hiện tượng khá phổ biến ở nữ giới. Vì trong thành phần của các loại thuốc này có chứa hooc – môn hoặc nội tiết tố, nếu sử dụng không đúng và đủ liều lượng sẽ gây ức chế sự rụng gây tổn hại đến sức khỏe và hệ sinh sản. Chính vì thế, bạn cần có sự vấn của bác sĩ để cải thiện tình trạng chậm trễ kinh nguyệt này, hoặc nếu có sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp thì chỉ nên dùng tối đa là 2 lần/tháng.
Chậm kinh 2 ngày kèm theo các triệu chứng của bệnh phụ khoa như đau thắt lưng, đau hạ vị, đau khi có giao hợp, tiểu rắt, ngứa ngáy vùng kín,...thì phương pháp an toàn nhất là bạn hãy đi khám phụ khoa. Bệnh để càng lâu, sức khỏe sinh sản của bạn càng bị tổn thương thậm chí là vô sinh, do đó bạn không nên vì bất kỳ lý do cá nhân nào mà làm trậm trễ quá trình thăm khám và điều trị.
Lời khuyên của bác sĩ: Trong những ngày sắp có kinh nguyệt, chị em phũ nữ nên giảm cường độ vận động hoặc cải thiện tình trạng ăn uống vô độ, không có giờ giấc vì những yếu tố tưởng như vô sự này sẽ làm chu kỳ kinh nguyệt của bạn bị hỗn loạn, không đều đấy. Kinh nguyệt là một yếu tố nhất thiết phải có của quá trình sinh sản, nó giúp quá trình tái tạo mội mạc tử diễn ra thuận lợi hơn đồng thời kích thích quá trình trứn rụng. Nếu quá trình này bị ảnh hưởng bởi một tác nhân nào đó sẽ khiến cho kinh nguyệt bị ảnh hưởng. Do đó, chị em không nên quá xem nhẹ hiện tượng sinh lý bình thường này.
Bạn Hà thân mến, ở trường hợp của bạn hiện tượng chậm kinh nguyệt 2 ngày có thể do tác động đến từ các yếu tố bên ngoài hoặc bên trong. Nhưng dù có nguồn gốc từ đâu, thì bạn cũng không nên chủ quan mà để hiện tượng này tái diễn nhiều lần. Vì vậy trước tiên bạn cần xem xét nghiêm túc lại chế độ sinh hoạt hàng ngày xem đã điều độ hợp lý hay chưa, nếu tình trạng này vẫn cứ tiếp tục kèm theo những biểu hiện lạ của cơ thể thì bạn nên đi khám sức khỏe càng nhanh càng tốt.
Trên đây là giải đáp của các bác sĩ Phụ Khoa Hưng Thịnh dành cho bạn Hà về vấn đề chậm kinh 2 ngày có sao không. Nếu bạn còn bất kỳ thắc nào hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số đường dây nóng 0395456294 để được các chuyên gia tư vấn và giải đáp miễn phí.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bị chậm kinh có ảnh hưởng gì không?
Chậm kinh có ảnh hưởng gì không là câu hỏi chúng tôi nhận được nhiều nhất từ các chị em thời gian gần đây. Để giúp chị em có hiểu rõ hơn về tình trạng chậm kinh nguyệt chúng tôi xin chia...Xem chi tiết
-
Biện pháp trị đau bụng kinh dại dột của nữ giới
Đau bụng kinh(hay còn gọi là thống kinh) là triệu chứng thường kèm theo khi đến kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Vì nó rất phổ biến và thường gặp ở những bạn gái trong độ tuổi dậy thì...Xem chi tiết
-
Mẹo chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ được hình thành do một chuỗi các hoạt động sinh lý của nhiều cơ quan sinh sản. Vì vậy việc chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt lâm sàng hoàn toàn có thể thực...Xem chi tiết
-
Cẩn trọng khi đấm lưng vào ngày đèn đỏ
Cứ mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt bạn lại phải dùng tay đấm lưng để làm giảm cảm giác đau mỏi. Tuy nhiên đây lại không phải là giải pháp hay giúp bạn vượt qua những ngày đèn đỏ an...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có ảnh hưởng gì không?
"Chào bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh, cháu năm nay 18 tuổi, bắt đầu có kinh từ năm 14 tuổi và có chu kỳ kinh nguyệt ngắn (một vòng kinh chỉ kéo dài từ 19 – 21ngày). Cháu nghe nói chu kỳ kinh...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao lâu là bình thường
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 28 ngày là chu kình nguyệt bình thường và lý tưởng nhất của phụ nữ. Tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ lại thường xuyên biến động, bởi nó còn phụ thuộc vào...Xem chi tiết