- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Rối loạn kinh nguyệt /
- Bị đau đầu khi có kinh nguyệt là tại sao?
Bị đau đầu khi có kinh nguyệt là tại sao?
-
Cập nhật lần cuối: 13-08-2015 16:56:52
-
"Trong thời gian gần đây, cứ đến ngày kinh tuy tôi không bị đau bụng kinh, nhưng thường xuyên bị đau đầu kéo dài, kèm theo chóng mặt buồn nôn, nhiều lúc tôi như muốn ngất đi khiến tôi không thể nào tập trung cho công việc và gia đình được. Bác sĩ cho tôi hỏibị đau đầu khi có kinh nguyệt là tại sao? và làm cách nào để cải thiện tình trạng này. " (Minh Oanh – HN)
Các chuyên gia phụ khoa Phòng Khám Đa Khoa Hưng Thịnh tư vấn:
Bạn Minh Oanh thân mến, chúng tôi rất vui khi bạn đã tin tưởng và gửi thư về hòm thư Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh. Trường hợp bị đau đầu kinh khi có kinh nguyệt không phải chỉ xảy ra với bạn mà theo thống kê thì có tới hơn 60% phụ nữ gặp phải triệu chứng này trong, trước hoặc sau ngày hành kinh. Và những cơn đau kiểu này, trong thuật ngữ chuyên môn được gọi là chứng đau nửa đầu – Menstrual migraine, là một trong những hội chứng thường xuất hiện trong những ngày kinh nguyệt. Tuy không phổ biến như triệu chứng của đau bụng kinh nhưng ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống thì không thể coi nhẹ.
Bài viết bạn nên xem:
Tại sao lại đau bụng khi có kinh?
Cẩn trọng khi đấm lưng vào ngày đèn đỏ.
1.Bị đau đầu khi có kinh nguyệt là tại sao?
- Ảnh hưởng của 2 nội tiết tố estrogen và progesterone đến chu kỳ kinh nguyệt và hội chứng đau nửa đầu là rất lớn. Khi lượng hormone này tăng hoặc giảm đến mức cực điểm sẽ gây ra đau đầu khi có kinh nguyệt.
- Cũng theo công trình nghiên cứu các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, những loại thuốc tránh thai chứa nhiều estrogen và liệu pháp hormone có thể là thủ phạm chính gây đau đầu trong kỳ kinh. Tuy nhiên, thuốc có hàm lượng estrogen thấp và thành phần của thuốc là progesterone lại được cho là không gây ảnh hưởng gì đến mức độ đau đầu của chị em.
- Ngoài ra, nếu cuộc sống của chị em có quá nhiều áp lực, cơ thể mệt mỏi khó chịu, chế độ ăn uống không hợp lý, thời gian nghỉ ngơi thư giãn bị cắt giảm, thức quá khuya cũng có thể làm trung khu thần kinh ở đại não lâm vào trạng thái khẩn trương hoặc thiếu sự phối hợp của các cơ quan dẫn đến sự thay đổi nồng độ hormone ảnh hưởng đến quá trình điều tiết nội tiết tố, hậu quả là triệu chứng đau đầu khi có kinh nguyệt xuất hiện.
- Bị đau đầu khi hành kinh còn do sự biến động của nội tiết tố trong co thể, do đó nó thường không đi một mình mà có thể kèm theo một số triệu chứng khác như buồn, bị nhảy cảm với ánh sáng hoặc âm thanh.
2.Làm gì để giảm triệu chứng đau đầu khi có kinh nguyệt?
-Thay đổi chế độ dinh dưỡng: Cơn đau đầu thường có liên quan đến một số thực phẩm nào đó được bạn tiêu hóa vào trước kỳ kinh nguyệt. Đặc biệt là caffein và rượu vang đỏ được cho là 2 nhân tố chính gây ra tình trạng trên. Vậy để giúp cơn đau nhẹ nhàng hơn bạn nên tránh sử dụng các sảm phầm này trước kỳ kinh nguyệt vài ngày.
- Một điều không thể bỏ qua, đó là bổ sung đầy đủ lương thực vào bộ máy nghiền nhào thức ăn của bạn, vì nếu dạ dày bị đói thì nó sẽ biểu tình ngay thông qua hội chứng đau nửa đầu đấy. Bên cạnh đó, để giảm cơn đau đầu bạn nên hạn chế đồ ăn có hàm lượng đường và muối quá cao.
-Sử dụng thuốc: Bạn có thể tham khảo thêm một số hướng dẫn của bác sĩ về các loại thuốc giảm đau đầu an toàn cho mình trong ngày hành kinh để giảm thiểu tình trạng đau đầu khi có kinh một cách tốt nhất.
Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh về vấn đề bị đau đầu khi có kinh nguyệt là tại sao. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ theo số hotline 0395456294 để được các chuyên gia tư vấn và giải đáp miễn phí.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bị chậm kinh có ảnh hưởng gì không?
Chậm kinh có ảnh hưởng gì không là câu hỏi chúng tôi nhận được nhiều nhất từ các chị em thời gian gần đây. Để giúp chị em có hiểu rõ hơn về tình trạng chậm kinh nguyệt chúng tôi xin chia...Xem chi tiết
-
Biện pháp trị đau bụng kinh dại dột của nữ giới
Đau bụng kinh(hay còn gọi là thống kinh) là triệu chứng thường kèm theo khi đến kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Vì nó rất phổ biến và thường gặp ở những bạn gái trong độ tuổi dậy thì...Xem chi tiết
-
Mẹo chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ được hình thành do một chuỗi các hoạt động sinh lý của nhiều cơ quan sinh sản. Vì vậy việc chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt lâm sàng hoàn toàn có thể thực...Xem chi tiết
-
Cẩn trọng khi đấm lưng vào ngày đèn đỏ
Cứ mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt bạn lại phải dùng tay đấm lưng để làm giảm cảm giác đau mỏi. Tuy nhiên đây lại không phải là giải pháp hay giúp bạn vượt qua những ngày đèn đỏ an...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có ảnh hưởng gì không?
"Chào bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh, cháu năm nay 18 tuổi, bắt đầu có kinh từ năm 14 tuổi và có chu kỳ kinh nguyệt ngắn (một vòng kinh chỉ kéo dài từ 19 – 21ngày). Cháu nghe nói chu kỳ kinh...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao lâu là bình thường
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 28 ngày là chu kình nguyệt bình thường và lý tưởng nhất của phụ nữ. Tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ lại thường xuyên biến động, bởi nó còn phụ thuộc vào...Xem chi tiết