- Trang chủ /
- Bệnh phụ khoa /
- Rối loạn kinh nguyệt /
- Triệu chứng đau bụng kinh nói chung
Triệu chứng đau bụng kinh nói chung
-
Cập nhật lần cuối: 03-08-2015 16:19:59
-
Những ngày “đèn đỏ” là ngày mà chị em cảm thấy khó chịu nhất, không chỉ bí bách ở vùng kín mà cả cơ thể cũng bứt dứt không yên.
Bài viết bạn nên xem:
Nguyên nhân đau bụng kinh ở nữ giới.
Tại sao khi có kinh lại đau bụng?
Thuốc trị đau bụng kinh hiệu quả.
1. Các triệu chứng đau bụng kinh nói chung
Thời điểm để các triệu chứng đau bụng kinh hoành hành trên cơ thể phụ nữ là trước hoặc trong ngày nguyệt san, đôi khi xuất hiện ở sau kỳ nguyệt san.
Phần lớn chị em sẽ thấy các triệu chứng đau bụng kinhthường gặp sau:
- Đau bụng âm ỉ từ vùng bụng dưới và nó có thể lan sang xuống các bộ phận dưới như đùi, bẹn trong và nơi có xương mu.
- Nhói và bị chuột rút với cường độ cao ở vị trí bụng dưới, đau liên tục đôi khi ngắt quãng kèm theo một số triệu chứng thường gặp bao gồm: phân nhão, đau đầu, nôn ói, chóng mặt.
2. Phân loại triệu chứng đau bụng kinh nguyệt theo từng dạng
Các chuyên gia phụ khoa cho biết, đau bụng kinh không đơn giản như nhiều chị em thường nghĩ, nó cũng được chia và phân theo từng cấp độ khác nhau dựa theo nguyên nhân mà phân thành: đau bụng kinh nguyên phát và đau bụng kinh thứ phát:
- Đau bụng kinh nguyên phát: Theo khảo sát có tới 90% phụ nữ bị đau bụng kinh với những biểu hiện tương khá nhẹ, bao gồm đau bụng dưới kéo theo phần thắt lưng, xương mu và ngực. Cơn đau chỉ xuất hiện từ 1 đến 2 ngày đầu tiên của ngày hành kinh và chỉ diễn ra trong vài giờ đồng hồ.
+ Ngoài ra, cũng có một số chị em phụ nữ phải đối mắt với hiện tượng buồn nôn, váng đầu, chân tay bị giảm nhiệt, hạ đường huyết thậm chí là ngất nếu đau bụng kinh xảy ra thường xuyên với cường độ cao hơn.
+ Tuy nhiên, hiện tượng này sẽ nhanh chóng giảm thậm chí là biến mất nếu bạn gái lập gia đình, bước vào thời kỳ tiền mãn kinh. Triệu chứng của đau bụng kinh nguyên phát chỉ là hiện tượng sinh lý rất bình thường của cơ do tác động co thắt quá mức của tử cung nên chị em chỉ cần uống thuốc giảm đau hoặc chờm nước ấm là triệu chứng đã thuyên giảm.
- Đau bụng kinh thứ phát: Bạn gái bị đau bụng kinh thứ phát, nếu sau từ 2 đến 3 năm bắt đầu tính từ thời điểm có kinh mới xuất hiện đau bụng kinh. Đau bụng kinh thứ phát là thể nặng hơn của đau bụng kinh, lúc này tác dụng của thuốc giảm đau cũng không thể làm cơn đau của bạn dịu đi mà bạn cần nhờ đến sự hỗ trợ và tư vấn của bác sĩ mới giúp chấm dứt được tình trạng này. Vì đau bụng kinh thứ phát thường là do một hoặc nhiều cơ quan sinh sản của nữ giới bị tổn thương, hay nói cách khác là mắc bệnh phụ khoa như: buồng trứng đa nang, hẹp cổ tử cung, viêm tắc vòi trứng, nội mạc tử cung....
+ Triệu chứng đau bụng kinh thứ phát cũng dữ dội và nặng nề hơn đau bụng kinh nguyên phát, nó biểu hiện ở: đau bụng dưới dữ dội có khi quằn quại, bụng dưới bị căng tức, chị em bị xuất huyết ngay giữa chu kỳ, máu kinh bất thường,....
+ Hiện tượng đau bụng kinh tuy khá phổ biến trong giới phụ nữ chúng ta nhưng nó lại tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ bệnh tật vì vậy, chị em khi có triệu chứng đau bụng kinh kéo dài cần chú ý, thận trọng theo dõi từng sự biến đổi của kinh nguyệt. Nếu thấy hiện tượng đau bụng kinh có biểu hiện tăng dần đều và ngày càng dữ dội hơn, ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt cá nhân chị em nên đến ngay các cơ sở, phòng khám chuyên khoa để nhận sự hỗ trợ, tư vấn tốt nhất.
Trên đây là chia sẻ của các chuyên gia Phụ Khoa Hưng Thịnh về triệu chứng đau bụng kinh. Nếu bạn gái còn nhiều thắc mắc hay lo lắng này về hiện tượng này, đừng ngại ngần mà hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số hotline 0395456294 để được các chuyên gia tư vấn vấn và giải đáp miễn phí.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bị chậm kinh có ảnh hưởng gì không?
Chậm kinh có ảnh hưởng gì không là câu hỏi chúng tôi nhận được nhiều nhất từ các chị em thời gian gần đây. Để giúp chị em có hiểu rõ hơn về tình trạng chậm kinh nguyệt chúng tôi xin chia...Xem chi tiết
-
Biện pháp trị đau bụng kinh dại dột của nữ giới
Đau bụng kinh(hay còn gọi là thống kinh) là triệu chứng thường kèm theo khi đến kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Vì nó rất phổ biến và thường gặp ở những bạn gái trong độ tuổi dậy thì...Xem chi tiết
-
Mẹo chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt
Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ được hình thành do một chuỗi các hoạt động sinh lý của nhiều cơ quan sinh sản. Vì vậy việc chẩn đoán sức khỏe qua kinh nguyệt lâm sàng hoàn toàn có thể thực...Xem chi tiết
-
Cẩn trọng khi đấm lưng vào ngày đèn đỏ
Cứ mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt bạn lại phải dùng tay đấm lưng để làm giảm cảm giác đau mỏi. Tuy nhiên đây lại không phải là giải pháp hay giúp bạn vượt qua những ngày đèn đỏ an...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt ngắn có ảnh hưởng gì không?
"Chào bác sĩ Phòng Khám Phụ Khoa Hưng Thịnh, cháu năm nay 18 tuổi, bắt đầu có kinh từ năm 14 tuổi và có chu kỳ kinh nguyệt ngắn (một vòng kinh chỉ kéo dài từ 19 – 21ngày). Cháu nghe nói chu kỳ kinh...Xem chi tiết
-
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao lâu là bình thường
Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 28 ngày là chu kình nguyệt bình thường và lý tưởng nhất của phụ nữ. Tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ lại thường xuyên biến động, bởi nó còn phụ thuộc vào...Xem chi tiết