Bệnh giang mai - nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Lượt xem: 7203

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai là một bệnh da liễu cổ điển có tính chất cực kỳ nguy hiểm, tốc độ lây lan mạnh, diễn biến phức tạp (có giai đoạn phát triển rầm rộ, có giai đoạn kín ) có thể ăn sâu vào hệ thần kinh Trung ương và gây tổn thương lục phụ ngũ tạng. Bệnh giang mai do tác nhân từ xoắn khuẩn nhạt màu, tên khoa học là Treponema pallidum ( 1 - hay còn được gọi là xoắn khuẩn giang mai ) gây nên. Con đường lây nhiễm chính của bệnh luôn qua đường tình dục, trong đó bao gồm cả việc quan hệ quan hệ bằng miệng, hậu môn và giao hợp.

Bệnh giang mai là bệnh gì?

Bệnh giang mai là bệnh gì?

- Độ tuổi hay mắc bệnh giang mai là từ 22-35, có tiếp xúc với mầm bệnh qua những viết thương hở ở da, niêm mạc và bán niêm mạc. Tuy nhiên, chúng ta sẽ không phát hiện bất kỳ triệu chứng gì trong thời gian ủ bệnh mà phải sau 2-9 tháng sau các triệu chứng của bệnh giang mai mới bộc phát rõ nhất. Nếu không kịp thời điều trị sẽ gây biến chứng ở não, tim, mắt, động mạch chủ, hệ xương khớp cướp đi sức khỏe của người bệnh, trong một số trường hợp đặc biệt có thể gây tử vong.

- Theo nhiều tài liệu y học cổ, bệnh giang mai được con người ghi nhận từ cách đây 400 năm, bệnh không chỉ xuất hiện ở hầu khắp các nước châu Âu, Châu Mỹ, Hi Lạp, Trung Quốc…mà còn được tìm thấy ở Việt Nam ngay ở thế kỷ thứ XVII. Điều này cho thấy giang mai không phải là một chứng bệnh lạ mới xuất hiện ở Việt Nam, nhưng với tâm lý ngại tìm hiểu các bệnh lây truyền qua đường tình dục nên số người có hiểu biết về căn bệnh này rất ít hoặc không đầy đủ.

- Với mong muốn phổ biến kiến thức y khoa, chúng tôi xin chia sẻ một số thông tin liên quan đến bệnh giang mai là gì, nguyên nhân bệnh giang mai, triệu chứng điển hình và cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Xem thêm các bệnh xã hội khác:

1. Nguyên nhân bệnh giang mai là gì?

- Lây truyền chủ yếu qua đường tình dục: Khoảng 90% bệnh nhân mắc bệnh giang mai là do họ có quan hệ tình dục không an toàn với bạn tình dương tính với xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Theo thống kê của bộ y tế, có hơn 95% trường hợp mắc bệnh giang mai là do quan tình dục với người mắc bệnh qua đường miệng, hậu môn và âm đạo. Nguyên nhân bệnh giang mai dễ nhận thấy nhất là do da và niêm mạc hậu môn rất mỏng nhưng lại chứa rất nhiều mạch máu, do dó khi giao hợp rất dễ bị trầy xước, tạo điều kiện cho xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể. Trong 1 năm đầu tiên kể từ thời điểm quan hệ, người bệnh có khả năng truyền nhiễm sang người khác mạnh nhất và khả năng này sẽ giảm dần ở những năm tiếp theo, đến năm thứ 4 người bệnh hầu như không thể lây truyền giang mai qua quan hệ tình dục nữa.

- Lây truyền qua đường máu: Truyền máu được xem là nguyên nhân bệnh giang mai rất nguy hiểm. Xoắn khuẩn giang mai sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ nhiễm vào máu của người bệnh. Do đó nếu bạn vô tình tiếp nhận máu hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm thì nguy cơ nhiễm bệnh là rất cao. Trong giai đoạn tiền ẩn, người bệnh có thể vô tình truyền máu chứa xoắn khuẩn giang mai hoặc dùng chung bơm kim tiên với người lành bệnh.

- Lây truyền từ mẹ sang con: Người mẹ vô tình mắc bệnh giang mai trong thời gian mang thai hoặc bị nhiễm bệnh từ trước, thông qua nước ối, dây dốn hoặc qua con đường sinh nở, xoắn khuẩn từ trong máu hay tổn thương của người mẹ sẽ xâm nhập vào cơ thể thai nhi từ tháng thứ 4 trở đi khiến bé bị bệnh giang mai bẩm sinh.

- Lây truyền qua vết thương hở: Xoắn khuẩn sẽ tấn công người lành bệnh thông qua các vết trầy xước trên da. Vì vậy những ai ở gần người bệnh nên chú ý, nếu cơ thể có vết thường hở thì cần tránh tiếp xúc với tổn thương giang mai, dịch tiết, máu của người bệnh, ngay cả việc sử dụng quần áo, bàn chải đánh răng, khăm tắm cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh giang mai.

Triệu chứng của bệnh giang mai

2. Biểu hiện triệu chứng bệnh giang mai qua từng giai đoạn

Sau khi xoắn khuẩn giang mai đột nhập vào cơ thể người thông qua các hoạt động tình dục, trong vài tháng đầu bệnh sẽ không có bất kỳ triệu chứng, dấu hiệu nào bất thường nên rất khó phát hiện ra bệnh ở giai đoạn đầu. Nhưng ở 3 tháng sau, trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những biểu hiện bất thường. Săng giang mai (hạ cam) là triệu chứng giang mai đầu tiên báo hiệu sự bộc phát của bệnh, tổn thương giang mai cũng được hình thành từ đây.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 1

- Tùy vào sức đề kháng và thể trạng sức khỏe của từng cá nhân, mà các săng giang mai sẽ xuất hiện sớm (khoảng 7 ngày) hoặc xuất hiện muộn (90 ngày). Triệu chứng bệnh giang mai ở phụ nữ xuất hiện nhiều nhất ở vùng kín bao gồm âm đạo, môi lớn, môi bé, bên trong cổ tử cung, Đối với bệnh giang mai ở nam giới các triệu chứng thường gặp sẽ ở dương vật, trực tràng (do quan hệ đồng tính), quy đầu. Đặc điểm giúp bạn nhận diện săng giang mai là chúng có màu đỏ hoặc thâm, bờ nhẵn, mọc nông giống như các vết trợt nhỏ trên bề mặt niêm mạc, bán kinh nhỏ nhất là 3mm và lớn nhất 3 cm, không gây ra cảm giác đau, ngứa, rát và cũng không mưng mủ.

- Ngoài các nốt săng giang mai đặc trưng, hai bên bẹn của người bệnh còn nổi lên những u hạch lớn, có khả năng di chuyển nhưng không gây cảm giác đau đớn. Theo giai đoạn tiến triển, triệu chứng săng giang mai chỉ tồn tại và phát triển trong vòng 3 đến 6 tuần sau đó sẽ tự động biến mất mà không để lại vết tích hay tổn thương nghiêm trọng nào trên cơ thể. Đặc điểm này thường khiến người bệnh chủ quan, coi thường bệnh và lầm tưởng là bệnh đã khỏi nhưng trên thực tế xoắn khuẩn vẫn tiếp tục tấn công vào cơ thể với nhiều biến chứng nặng nề và nguy hiểm hơn.

Dấu hiệu bệnh giang mai giai đoạn 2

Xoắn khuẩn tiếp tục xâm nhập sâu hơn vào cơ thể người để gây ra các triệu chứng toàn thân nghiêm trọng hơn và rõ ràng hơn. Tổn thương giang mai không chỉ bó hẹp trong một khu vực nhỏ như ở giai đoạn 1 mà các triệu chứng bệnh giang mai sẽ phát triển lan rộng da toàn thân, biểu hiện là những nốt ban đối xứng, sẩn giang mai, nốt phỏng nước, vết loét da…. Nếu không kịp thời ngăn cản, xoắn khuẩn sẽ xâm nhiễm vào huyết thanh, rất khó điều trị dứt điểm.

-Nốt ban: Phát triển đối xứng, màu hồng nhạt như cánh hoa đào, xuất hiện toàn thân (lòng bàn chân, bàn tay cũng không phải là ngoại lệ). Thường thấy ở dưới lớp niêm mạc da, ấn vào thì biến mất, không bong vẩy và cũng không tạo mủ, khu trú ở hai bên mạn sường, chi trên, bụng và phần ngực. Tại khu vực có môi trường ẩm ướt như phần da bìu và âm đạo, tổn thương là nhưng nốt phát ban rộng có màu trắng hoặc các mụn cóc. Thời gian phát ban là từ 1 – 2 tuần, giữa nguyên tình trạng trong vòng 1 – 3 tuần và sau đó sẽ lặn vào máu và biến mất.

-Sẩn giang mai: Sẩn giang mai rất đa dạng, chúng có thể mọc đọc lập nhưng cũng có thể phát triển thành nhiều mảng lớn được hình thành bởi các nốt sẩn nhỏ hình hạt đỗ hoặc đinh gim với ranh giới rõ ràng,với nhiều hình dạng, kích thước khác nhau. Đa phần sẩn sang mai hay mảng sẩn sẽ có màu đỏ giống như quả dây tây, dễ bị bong tróc có viền da nổi xung quanh sẩn. Nếu sẩn này tồn tại ở các kẽ da như kẽ chân, kẽ tay thì chúng rất dễ bị tổn thường do bị ma sát gây hiện tượng trầy xước và chảy nước, trong dịch nước chứa rất nhiều xoắn khuẩn giang mai. Vì vậy khi người lành bệnh vô tính có những tiếp xúc với các dịch nước này sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh giang mai.

- Sẩn mủ: Hiếm gặp hơn nốt ban và sẩn giang mai bình thường, hầu như chỉ xuất hiện ở những người nghiện rượu, biểu hiện lâm sàng khá giống với triệu chứng viêm da mủ nông.

- Một số triệu chứng bệnh giang mai ở nam và nữ giới khác kèm theo: Nổi hạch, người sốt cao, đau họng, người mệt mỏi, thân nhiệt nóng, sút cân, hiếm gặp hơn là bị viêm gan, viêm màng xương, viêm màng bồ đào, viêm giác mạc, viêm thận, viêm khớp…

Biểu hiện giang mai giai đoạn 3 (giai đoạn tiền ẩn)

Giang mai tiền ẩn được xác định khi trong máu của bệnh nhân chứa xoắn khuẩn nhưng bệnh nhân không có bất kỳ một triệu chứng, dấu hiệu nào.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 4

- Bệnh giang mai giai đoạn 4 tuy không còn khả năng lây nhiễm cho người khác nhưng lại phát triển qua 3 hình thức gồm: Giang mai thần kinh (6.5%), củ giang mai (15%) và giang mai tim mạch (10%) với nhiều biến chứng khôn lường, gây nguy hại đến sức khỏe của người bệnh.

+ Củ giang mai: Phát triển không lành tính, khi xuất hiện nhất định sẽ gây ra hiện tượng hoại tử và chảy dịch, xuất hiện từ 1 năm đến 46 năm sau khi nhiễm bệnh. Gôm giang mai rất rắn chắc, có hình cầu màu tím hoặc màu mận, mọc không cân xứng, ít lây nhiễm cho người khác, khi phá mủ sẽ để lại sẹo. Đây là tổn thương ác tính thường khu trú vào những bộ phận cơ quan quan trọng nhất của cơ thể, nếu không được điều trị sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.

+ Giang mai tim mạch: Biểu hiện chính là phình mạch, xảy ra sau 10 đến 30 năm sau khi bị xoắn khuẩn tấn công.

+ Giang mai thần kinh: Liên quan đến hệ thành kinh trung ương, biểu hiện lâm sàng ở giai đoạn sớm là tình trạng viêm màng não… muộn hơn là viêm mạch máu não, thoái hóa não gây suy nhược cơ thể, bệnh trầm cảm, tâm thần, đột quỵ và bệnh ảo giác.

Phương pháp điều trị bệnh giang mai

3. Cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất

Ở giai đoạn sớm chỉ cần người bệnh sử dụng thuốc đúng liều lượng theo chỉ dẫn của thầy thuốc là bệnh có thể được chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên đối với các trường hợp nặng, thuốc chỉ có hiệu quả ngăn chặn tổn thương và giảm nhẹ di chứng chứ không thể loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn ra khỏi cơ thể.

- Trong giai đoạn đầu: Cách điều trị giang mai được áp dụng rộng rãi nhất là phương pháp nội khoa, tức là sử dụng thuốc để tiêu diệt xoắn khuẩn. Thông thường, bác sĩ sẽ lựa chọn pec*** tiêm bắp 1 liều duy nhất, ngoài ra thuốc tet*** và Dox*** cũng là loại thuốc thay thế hoàn hảo nhưng chống chỉ định với người đang mang thai.

- Giai đoạn giang mai biến chứng: Do khả năng xâm nhập của thuốc Pec*** vào hệ thống thân kinh trung ương rất thấp nên lúc này người thầy thuốc phải tăng thêm liều lượng và tiêm thuốc liên tục trong vòng 10 ngày. Như chúng tôi đã chia sẻ ở trên, ở giai đoạn này thuốc chỉ có tác dụng ngăn chặn bệnh tiến triểu hoặc giảm nhẹ tổn thương chứ không có khả năng chữa khỏi giang mai.

- Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất: Phương pháp DHA được coi là cách chữa bệnh giang mai triệt để tiên tiến nhất hiện nay. Không chỉ có tác dụng diệt khuẩn cực mạnh, loại bỏ hoàn toàn xoắn khuẩn ra khỏi cơ thể mà còn giúp cơ thể nâng cao hệ miễn dịch, không gây đau đớn, tổn thương cho bệnh nhân, an toàn với mọi đối tượng. Với phương châm đi tắt đón đầu công nghệ, trong thời gian qua Phòng Khám Đa Khoa Hưng Thịnh đã chữa khỏi cho hàng nghìn trường hợp mắc bệnh giang mai bằng ứng dụng cộng nghệ DHA, đem đến một tương lai và cuộc sống mới cho bệnh nhân.

4. Hình ảnh bệnh giang mai

Hình ảnh của bệnh giang mai giai đoạn 1

Hình ảnh của bệnh giang mai giai đoạn 1

Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn 2

Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn 2

Hình ảnh của bệnh giang mai giai đoạn 3

Hình ảnh của bệnh giang mai giai đoạn 3

Hình ảnh về bệnh giang mai giai đoạn cuối

Hình ảnh về bệnh giang mai giai đoạn cuối

Thông tin chi tiết:

Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh

Địa chỉ: số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 0395456294

Email: dakhoa@phongkhamhungthinh.vn

Thời gian: Từ 08:00 đến 20:00 hàng ngày ( Kể cả ngày Lễ, Tết )

Đánh giá: 
Bệnh giang mai - nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Điểm trung bình:  8.1 /  10 (  158 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới
    Triệu chứng của bệnh giang mai ở nam giới ở giai đoạn đầu và giai đoạn 2 thường xảy ra ở bề mặt da, nên rất dễ quan sát và nhận biết. Tuy nhiên, bệnh lại dễ bị nhầm lẫn sang một số...
    Xem chi tiết
  • Biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ Biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ
    Bệnh giang mai ở phụ nữ là căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể gây biến chứng ở khu vực vùng kín và hậu môn, thậm chí là gây bệnh giang mai bẩm sinh cho trẻ nhỏ nếu sinh thường. 1. Bệnh...
    Xem chi tiết
  • Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới
    Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giới được đặc trưng bởi các vết loét, săng giang mai, nốt ban, củ giang mai....Các dấu hiệu ban đầu nếu không được chú ý sẽ bị nhẫm lẫn sang các bệnh ngoài...
    Xem chi tiết
  • Thuốc chữa bệnh giang mai hiệu quả nhất Thuốc chữa bệnh giang mai hiệu quả nhất
    Bác sĩ thường sử dụng thuốc chữa bệnh giang mai đối với các trường hợp giang mai giai đoạn đầu. Và bệnh hoàn toàn có thể được chữa khỏi nếu bệnh nhân tuân thủ theo đúng phác đồ trị...
    Xem chi tiết
  • Dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới Dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới
    Bệnh giang mai ở nam giới là một trong những bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS. Bệnh do xoắn khuẩn nhạt màu Treponema pallium gây ra. Tùy...
    Xem chi tiết
  • Bệnh giang mai lây qua đường nào? Bệnh giang mai lây qua đường nào?
    Bệnh giang mai là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời rất có thể sẽ gây ra nhiều tổn hại nghiêm trọng lên tất cả các bộ phận, cơ quan quan trọng của cơ...
    Xem chi tiết