Cách điều trị bệnh lậu ở nam giới hiệu quả nhất

Lượt xem: 2160

Cách chữa bệnh lậu ở nam giới

Cách chữa bệnh lậu ở nam giới là gì?

Bài viết bạn nên xem:
Bệnh lậu là gì?
Bệnh lậu lây qua đường nào?

Cách chữa bệnh lậu ở nam giới

Theo các chuyên gia tùy theo từng giai đoạn mà mỗi một bệnh nhân sẽ có một cách điều trị bệnh lậu khác nhau:

+ Đối với bệnh lậu cấp tính: Sau thời gian ủ bệnh nam giới sẽ thấy đau dương vật, đi tiểu nóng rát, sau tiểu có nhiều chất dịch mủ xuất hiện, đôi khi có thể kèm theo huyết thanh. Thì thời gian điều trị bệnh lậu ở nam giới thường khá ngắn, trước điều trị nam giới nhất thiết phải làm kháng sinh đồ để xác định loại kháng sinh có khả năng ức chế vi khuẩn.

+ Đối với bệnh lậu mãn tính: Lúc này tổn thương do vi khuẩn lậu gây ra thường nặng hơn nhưng biểu hiện lâm sàng bên ngoài dễ làm nam giới lầm tưởng là bệnh đang dần khỏi. Khuẩn lậu di chuyển từ niệu đạo trước đến vùng niệu đạo sau, do đó các triệu chứng bệnh lậu sẽ giảm dần, chỉ còn thấy dịch mủ chảy và đọng lại ở niệu đạo vào buổi sáng sớm. Thời gian điều trị thường kéo dài hơn bình thường, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt mọi chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ nếu không rất khó để đẩy lùi khuẩn cầu lậu ra khỏi cơ thể.

- Trước kia và ngay tại thời điểm hiện tại thì cách chữa bệnh lậu ở nam giới phổ biến nhất vẫn là dùng thuốc điều trị bệnh lậu ở dạng uống hoặc thuốc ở dạng tiêm. Nhưng có một thực trạng là số ca nhờn thuốc ngày càng nhiều do sự biến thể gen di truyền tự nhiên của các dòng vi khuẩn lậu khiến công tác điều trị bệnh lậu gặp rất nhiều khó khăn, bệnh khó dứt và dễ tái phát lại.

- Nguyên nhân của hiện tượng này là tâm lý chủ quan và muốn điều trị tại nhà để tiết kiệm chi phí dẫn tới lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc bừa bãi không có quy trình, thuốc kém chất lượng.

- Theo các chuyên gia, thuốc Tây y chỉ có khả năng ức chế khả năng sinh sản của lậu cầu khuẩn, giảm triệu chứng bệnh nhưng lại không có tính triệt để. Bên cạnh đó, việc sử dụng thay thế quá nhiều loại thuốc và không có một quy trình sử dụng thuốc cụ thể sẽ để lại nhiều hậu quả khôn lường cho người bệnh. Do đó, việc sử dụng thuốc điều trị bệnh lậu ở nam giới tại nhà chưa bao giờ được các chuyên gia khuyến khích. Vì vậy dù là bất kỳ lí do nào thì bệnh nhân cũng cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để xác định dòng vi khuẩn và dòng kháng sinh có tương ứng để có hướng điều trị đạt hiệu quả cao.

Cách điều trị bệnh lậu ở nam giới bằng phương pháp DHA

Cách điều trị bệnh lậu ở nam giới bằng phương pháp DHA

Cách điều trị bệnh lậu ở nam giới hiệu quả nhất hiện nay

- Tại địa chỉ số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội các chuyên gia của chúng tôi đang áp dụngcách điều trị bệnh lậu ở nam giới đột phá có tên là DHA là phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả nhất hiện nay: Giúp phục hồi tổn thương, điều trị các chứng viêm, phù nè, hỗ trợ quá trình trao đổi chất giữa các tế bào, nâng cao khả năng miễn dịch và đặc biệt là tiêu diệt song cầu lậu triệt để:

- Khác với nhiều phương pháp truyền thống khác, công nghệ DHA thông qua ứng dụng của sóng ngắn và nhiệt điện từ có khả năng định tính, định lượng chính xác giúp tiêu diệt vi khuẩn đồng thời làm giảm chứng viêm, nâng cao hệ miễn dịch.

- Phương pháp DHA tác động sâu đến từng cấu trúc phân tử của ADN, vô hiệu hóa khả năng sinh sản và phát triển của vi khuẩn.

- Thời gian điều trị bệnh nhanh chóng an toàn không biến chứng, triệu chứng lậu sẽ giảm hẳn và biến mất chỉ trong một lần điều trị duy nhất. Các chức năng sinh lý bình thường tại các vị trí bị tổn thương như dương vật, niệu đạo...được phục hồi nhanh chóng.

Lời khuyên của bác sĩ: Song cầu lậu sinh trưởng và nhân đôi số lượng rất nhanh nếu không sớm điều trị sẽ gây ung thư dương vật hay ung thư vòm họng, gây vô sinh ở nam giới. Do đó nếu cơ thể có dấu hiệu của bệnh lậu hoặc nghi ngờ bản thân mắc bệnh, nam giới đừng vì bất kỳ lý do gì mà trì hoãn đi khám, mà hãy đến các trung tâm, cơ sơ y tế chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ có trình độ khám và có cách chữa bệnh lậu ở nam giới phù hợp.

Đánh giá: 
Cách điều trị bệnh lậu ở nam giới hiệu quả nhất
Điểm trung bình:  8.2 /  10 (  93 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?